Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 8 2018 lúc 5:01

Bình luận (0)
pham hong thai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2021 lúc 22:42

a) Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE(gt)

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAE}\))

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED(c-g-c)

Suy ra: BD=ED(hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
ebedangiu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2022 lúc 22:40

a: Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

góc BAD=góc EAD
AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

=>DB=DE

b: Xét ΔDBF và ΔDEC có

góc DBF=góc DEC

DB=DE

góc BDF=góc EDC

Do đo: ΔDBF=ΔDEC

c:ΔDBF=ΔDEC

nên góc BDF=góc EDC

=>góc BDF+góc BDE=180 độ

=>E,D,F thẳng hàng

Bình luận (1)
Nguyen Tien Hoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2022 lúc 15:32

a: XétΔABD và ΔAED có

AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó:ΔABD=ΔAED

Suy ra: BD=ED

b: ta có: BD=ED

mà ED<DC

nên BD<DC

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2022 lúc 15:46

a: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC

mà AB<AC

nên BD<DC

b: Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

Suy ra: BD=DE

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 6 2023 lúc 10:12

a: Xét ΔBAE và ΔBDE có

 BA=BD

góc ABE=góc DBE

BE chung

=>ΔBAE=ΔBDE

=>AE=DE

b: Xét ΔEAI vuông tại A và ΔEDC vuông tại D có

EA=ED

góc AEI=góc DEC

=>ΔEAI=ΔEDC

c: BI=BC

EI=EC

=>BE là trung trực của CI

=>BE vuông góc CI

 

Bình luận (0)
Nguyen Duc Mai Phuong
Xem chi tiết
Jennie Kim
22 tháng 4 2020 lúc 22:45

A B C D E

a, xét tam giác ABD và tam giác AED có AB = AE (Gt)

AD chung

^BAD = ^EAD do AD Là pg của ^BAC (Gt)

=> tg ABD = tg AED (c-g-c)

=> BD = ED (Đn)

=> tam giác BED cân tại D (đn)

b, tg ABC có AD là pg => DC/AC = DB/AB (tc)

có AC > AB (GT) 

=> DC > DB

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa

Bài làm

a) Xét tam giác ADB và tam giác ADE có: 

AB = AE ( gt )

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)( Do AD phân giác )

AD chung 

=> Tam giác ADB = tam giác ADE ( c.g.c )

=> BD = DE 

=> Tam giác DBE cân ở D.

b) Kẻ BH là tia đối của tia BA.

Xét tam giác BAC có: \(\widehat{CBH}=\widehat{BAC}+\widehat{ACB}\)

=> \(\widehat{ACB}< \widehat{CBH}\) 

Hay \(\widehat{DCE}< \widehat{CBH}\)                                  (1) 

Vì tam giác ADB = tam giác ADE ( cmt )

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

Mà \(\widehat{ABD}+\widehat{DBH}=180^0\)( Hai góc kề bù )

\(\widehat{AED}+\widehat{DEC}=180^0\)( Hai góc kề bù )

=> \(\widehat{DBH}=\widehat{DEC}\) 

Hay \(\widehat{CBH}=\widehat{DEC}\)                          (2) 

Từ (1) và (2) => \(\widehat{DCE}< \widehat{DEC}\)

Xét tam giác DEC có: 

\(\widehat{DCE}< \widehat{DEC}\)

=> DE < DC ( Qua hệ giữ cạnh và góc đối diện )

Mà DE = BD ( cmt )

=> BD < DC

Hay DC > DB ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Jennie Kim Lớp 7 chưa học tính chất đường phân giác đâu nha. 

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Khả Hân
Xem chi tiết
Yasuo không KS
Xem chi tiết
Lê Bích Ngọc
7 tháng 3 2021 lúc 7:38
Đây nha bạn

Bài tập Tất cả

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa